EU chính thức thông qua luật cấm hàng hóa sử dụng lao động cưỡng bức, các nước không có công đoàn độc lập cũng bị xem là lao động cưỡng bức

Tiếp nối Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật cấm nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức - một quyết định có thể tạo ảnh hưởng đáng kể lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như hành vi của người tiêu dùng.​


Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO
Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO

Với 555 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 45 phiếu trắng, ngày 23-4 các nhà lập pháp EU đã thông qua đạo luật cấm các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động cưỡng bức.

Văn bản này vẫn cần sự chấp thuận của 27 nước thành viên trước khi có hiệu lực. Các nước EU sẽ phải bắt đầu áp dụng luật trong vòng 3 năm.

Bảo vệ quyền con người​

Theo nội dung, luật này không chỉ có hiệu lực với hàng hóa nhập khẩu mà còn với cả những hàng hóa sản xuất tại EU nhưng bao gồm nguyên liệu được sản xuất ở nước ngoài có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Nhà lập pháp người Hà Lan Samira Rafaela nhận định quy định này rộng và có tính bao quát, cùng với một số quy định và chỉ thị khác, nó sẽ là "yếu tố thay đổi cuộc chơi".

"Các công ty, các ngành công nghiệp, toàn bộ các nhóm ngành và những nhà thầu tương ứng của họ sẽ cần phải nỗ lực nghiêm túc nhằm đảm bảo họ đang làm mọi việc theo một cách bền vững và có đạo đức, tôn trọng quyền con người trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ", bà Rafaela trả lời báo giới.

Theo quy định mới, Ủy ban châu Âu sẽ có quyền tiến hành điều tra khi có nghi vấn về chuỗi cung ứng của các nước ngoài khối. Nếu được chứng minh có sử dụng lao động cưỡng bức, cơ quan chức năng tại EU sẽ thu giữ hàng hóa ngay tại biên giới, ra lệnh rút chúng khỏi thị trường châu Âu và loại bỏ khỏi kệ hàng của các nhà bán lẻ trực tuyến.

EU cũng sẽ thiết lập một cơ sở dữ liệu thường xuyên cập nhật về các nguy cơ liên quan đến lao động cưỡng bức, bao gồm các báo cáo quốc tế, nhằm hỗ trợ Ủy ban châu Âu và các nước thành viên trong việc đánh giá về khả năng vi phạm.

Trước đó, năm 2021 Mỹ đã thông qua đạo luật tương tự để bảo vệ thị trường của mình khỏi các sản phẩm có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Ảnh hưởng đa ngành​

Tác động từ quy định mới của EU với hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp tại nhiều quốc gia đã được đưa ra thảo luận từ tháng 3 năm nay, thời điểm EU đưa ra thỏa thuận tạm thời cho luật cấm hàng hóa liên quan đến lao động cưỡng bức.

Chính phủ Mỹ cho rằng lao động cưỡng bức có thể đang được sử dụng trong ngành sản xuất thịt bò của Brazil; mía, cà phê, ca cao của Bờ Biển Nga; dầu cọ của Indonesia; và cá từ Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU.

Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH

Giám đốc điều hành của Tổ chức Công lý Môi trường (EJF) Steve Trent nhấn mạnh sự cần thiết của của các quy định chắc chắn, đồng thời đưa ra bằng chứng về các hoạt động cưỡng bức lao động trong ngành gia súc tại Brazil.

"Điều tra của chúng tôi cho thấy bằng chứng rõ ràng của hành vi bạo lực, ép buộc và nhiều hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng khác tại các trại chăn nuôi gia súc của Brazil. Nhập khẩu thịt bò của EU từ Brazil vì thế có thể bị ảnh hưởng", ông Trent nói.

Trả lời báo Daily Star hồi tháng 12-2023, ông Mohammad Hatem, lãnh đạo cấp cao của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA), cho biết Bangladesh đang thực hiện các bước để cải thiện quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm tránh các lệnh trừng phạt của EU và Mỹ, đảm bảo xuất khẩu của nước này không bị ảnh hưởng.

Trước đó, EU đã công bố một báo cáo về Bangladesh, Myanmar và Campuchia, nêu lo ngại về các vấn đề như an toàn và sức khỏe cho người lao động, thanh tra lao động, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em... tại những nước này.

Hồi tháng 11-2023, hàng ngàn công nhân Bangladesh đã xuống đường biểu tình đòi tăng lương. Mặc dù may mặc là ngành đóng góp tới 16% GDP cho Bangladesh, nhưng rất nhiều người trong số 4 triệu công nhân may mặc nước này đang sống trầy trật vì mức lương quá thấp.

 
Ở khía cạnh nào đó ở những nước nghèo
Việc thông qua luật này đã trực tiếp đạp đổ bát cơm của những trẻ em nghèo
Bữa cơm sẽ thiếu miếng thịt
Thế nên tư bẩn cũng đĩ điếm bỏ mẹ
 
Trừ mấy doanh nghiệp FDI thì các bố cử người của sở lao động vào làm công đoàn nên còn có tý đình công đòi quyền lợi, chứ doanh nghiệp trong nước lúc đéo nào chả là phó GD hay trưởng ban/trưởng phòng nhân sự làm chủ tịch công đoàn, nói là vừa đánh trống vừa thổi kèn lại sợ làm nhục cái trống cái kèn, đơn giản cất mẹ cả trống lẫn kèn cho nhanh.
Đã công đoàn độc lập thì phải đặt tên như bên dưới cho máu.
"Solidarnosc"
Dn trong nước thì thằng chủ tịch công đoàn là tay sai nối dài của giám đốc =)))))
 
Các Mác, một ông tây râu ria xồm xuề mọc quanh mồm, là người viết về chủ đề này. Chúng ta vẫn hay treo ảnh ông ấy lên vị trí trang trọng khi họp hành.

Thực tế cho thấy nước nào tự cho là theo học thuyết của ông tây râu ria rậm rạp mọc kín mồm này đều lụi bại, thứ hạng hộ chiếu đội sổ.

Mộ ông tây này chôn ở gần London. Thỉnh thoảng vẫn có người đến viếng sau khi ăn thịt bò của thằng Salt Bi gì đó cầm que xiên thịt vào mồm.
Học thuyết của ông Các Mác không sai, chỉ là có biết cách áp dụng được hay không.
Tk nào lên làm lãnh đạo cũng muốn bám rể cho mình hoặc con cháu sau này thì cn tư bản cũng vứt thôi.
Trên thế giới hiện nay, thực sự chưa có quốc gia nào CNXH đúng nghĩa. Nó bị đồng hóa, đánh tráo khái niệm với chủ nghĩa độc tài, quân chủ hay chủ nghĩa dân tộc để bảo vệ lợi ích cá nhân hoặc tham vọng cá nhân.
 
đất nước ******** đấu tranh cho giai cấp vô sản công nông nhưng bảo có cddl thì đéo =))

p/s : bữa nay xam che chữ CS = ****** :d
 
đối với mày thì là chi phí deal thêm , nhưng với bọn CN chúng nó cần đám đó để có cái thi thoảng đập lên bọn giới chủ. Dù gì có thằng bảo kê thì vẫn hơn chứ =))
Chuẩn. T lấy vài VD thực tế mà t ko biết công đoàn có làm hay ko làm ko t ko rõ .
1 . Có trg hợp CTY nó éo trả sổ bảo hiểm khi cn nghỉ. Bắt chuộc lại
2 . Đi làm thử việc ko trả lương.
3 . Tăng giờ làm thêm phi lý ( cái này t từng trải. VD như CTY trc t làm ymato . Làm ca 12 tiếng đág lẽ nghỉ hiệp 1 phải 60 phút nhưng nó cắt còn 45 phút cả ăn )
 
Công đoàn độc lập có lợi gì cho người lao động nhỉ?
Chúng nó ko khác gì một đảng độc lập, tiêu chí hoạt động dựa trên quyền lợi người lao động, mà đòi quyền lợi người lao động lại đụng chạm tới lợi ích của bọn cầm quyền, đố + cho công đoàn độc lập
 

Tiếp nối Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật cấm nhập khẩu hàng hóa được sản xuất bằng lao động cưỡng bức - một quyết định có thể tạo ảnh hưởng đáng kể lên chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như hành vi của người tiêu dùng.​


Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO
Lao động trẻ em cũng là một hình thức lao động cưỡng bức - Ảnh: ILO

Với 555 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 45 phiếu trắng, ngày 23-4 các nhà lập pháp EU đã thông qua đạo luật cấm các sản phẩm mà trong quá trình sản xuất có sử dụng lao động cưỡng bức.

Văn bản này vẫn cần sự chấp thuận của 27 nước thành viên trước khi có hiệu lực. Các nước EU sẽ phải bắt đầu áp dụng luật trong vòng 3 năm.

Bảo vệ quyền con người​

Theo nội dung, luật này không chỉ có hiệu lực với hàng hóa nhập khẩu mà còn với cả những hàng hóa sản xuất tại EU nhưng bao gồm nguyên liệu được sản xuất ở nước ngoài có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Nhà lập pháp người Hà Lan Samira Rafaela nhận định quy định này rộng và có tính bao quát, cùng với một số quy định và chỉ thị khác, nó sẽ là "yếu tố thay đổi cuộc chơi".

"Các công ty, các ngành công nghiệp, toàn bộ các nhóm ngành và những nhà thầu tương ứng của họ sẽ cần phải nỗ lực nghiêm túc nhằm đảm bảo họ đang làm mọi việc theo một cách bền vững và có đạo đức, tôn trọng quyền con người trong toàn bộ chuỗi cung ứng của họ", bà Rafaela trả lời báo giới.

Theo quy định mới, Ủy ban châu Âu sẽ có quyền tiến hành điều tra khi có nghi vấn về chuỗi cung ứng của các nước ngoài khối. Nếu được chứng minh có sử dụng lao động cưỡng bức, cơ quan chức năng tại EU sẽ thu giữ hàng hóa ngay tại biên giới, ra lệnh rút chúng khỏi thị trường châu Âu và loại bỏ khỏi kệ hàng của các nhà bán lẻ trực tuyến.

EU cũng sẽ thiết lập một cơ sở dữ liệu thường xuyên cập nhật về các nguy cơ liên quan đến lao động cưỡng bức, bao gồm các báo cáo quốc tế, nhằm hỗ trợ Ủy ban châu Âu và các nước thành viên trong việc đánh giá về khả năng vi phạm.

Trước đó, năm 2021 Mỹ đã thông qua đạo luật tương tự để bảo vệ thị trường của mình khỏi các sản phẩm có liên quan đến lao động cưỡng bức.

Ảnh hưởng đa ngành​

Tác động từ quy định mới của EU với hoạt động xuất khẩu ngành công nghiệp tại nhiều quốc gia đã được đưa ra thảo luận từ tháng 3 năm nay, thời điểm EU đưa ra thỏa thuận tạm thời cho luật cấm hàng hóa liên quan đến lao động cưỡng bức.

Chính phủ Mỹ cho rằng lao động cưỡng bức có thể đang được sử dụng trong ngành sản xuất thịt bò của Brazil; mía, cà phê, ca cao của Bờ Biển Nga; dầu cọ của Indonesia; và cá từ Trung Quốc. Đây đều là những mặt hàng nhập khẩu chính của EU.

Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH
Nguồn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Walk Free và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), năm 2022 - Đồ họa: TUẤN ANH

Giám đốc điều hành của Tổ chức Công lý Môi trường (EJF) Steve Trent nhấn mạnh sự cần thiết của của các quy định chắc chắn, đồng thời đưa ra bằng chứng về các hoạt động cưỡng bức lao động trong ngành gia súc tại Brazil.

"Điều tra của chúng tôi cho thấy bằng chứng rõ ràng của hành vi bạo lực, ép buộc và nhiều hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng khác tại các trại chăn nuôi gia súc của Brazil. Nhập khẩu thịt bò của EU từ Brazil vì thế có thể bị ảnh hưởng", ông Trent nói.

Trả lời báo Daily Star hồi tháng 12-2023, ông Mohammad Hatem, lãnh đạo cấp cao của Hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng dệt kim Bangladesh (BKMEA), cho biết Bangladesh đang thực hiện các bước để cải thiện quyền lao động và điều kiện làm việc nhằm tránh các lệnh trừng phạt của EU và Mỹ, đảm bảo xuất khẩu của nước này không bị ảnh hưởng.

Trước đó, EU đã công bố một báo cáo về Bangladesh, Myanmar và Campuchia, nêu lo ngại về các vấn đề như an toàn và sức khỏe cho người lao động, thanh tra lao động, lao động cưỡng bức và lao động trẻ em... tại những nước này.

Hồi tháng 11-2023, hàng ngàn công nhân Bangladesh đã xuống đường biểu tình đòi tăng lương. Mặc dù may mặc là ngành đóng góp tới 16% GDP cho Bangladesh, nhưng rất nhiều người trong số 4 triệu công nhân may mặc nước này đang sống trầy trật vì mức lương quá thấp.

Xứ lừa dân chủ tiên tiến hơn bọn giãy chết gấp vạn lần. :big_smile:

 
Học thuyết của ông Các Mác không sai, chỉ là có biết cách áp dụng được hay không.
Tk nào lên làm lãnh đạo cũng muốn bám rể cho mình hoặc con cháu sau này thì cn tư bản cũng vứt thôi.
Trên thế giới hiện nay, thực sự chưa có quốc gia nào CNXH đúng nghĩa. Nó bị đồng hóa, đánh tráo khái niệm với chủ nghĩa độc tài, quân chủ hay chủ nghĩa dân tộc để bảo vệ lợi ích cá nhân hoặc tham vọng cá nhân.
Các lý thuyết luôn ko sai cho đến khi được chứng minh bằng thực tiễn. Bản chất lý thuyết luôn là lý thuyết.

Lý thuyết mà con người ở nhiều quốc gia cố gắng áp dụng đều ko ăn thua thì lý thuyết đó ko tối ưu bằng lý thuyết khác.

Một học thuyết mà áp dụng ở đâu cũng dẫn đến "bị đồng hoá, đánh tráo khái niệm" thì tồi hơn học thuyết ít bị như vậy hơn.

Thằng nào cũng muốn sướng cho con cái, nhưng điều này tồn tại ở nơi áp dụng cnxh nhiều hơn cntb. Ko nên áp dụng theo đuổi một lý thuyết mà thực tế đã chứng minh là thất bại và đổ lỗi cho con người trong thể chế do lý thuyết đó dẫn đường.
 
Các lý thuyết luôn ko sai cho đến khi được chứng minh bằng thực tiễn. Bản chất lý thuyết luôn là lý thuyết.

Lý thuyết mà con người ở nhiều quốc gia cố gắng áp dụng đều ko ăn thua thì lý thuyết đó ko tối ưu bằng lý thuyết khác.

Một học thuyết mà áp dụng ở đâu cũng dẫn đến "bị đồng hoá, đánh tráo khái niệm" thì tồi hơn học thuyết ít bị như vậy hơn.

Thằng nào cũng muốn sướng cho con cái, nhưng điều này tồn tại ở nơi áp dụng cnxh nhiều hơn cntb. Ko nên áp dụng theo đuổi một lý thuyết mà thực tế đã chứng minh là thất bại và đổ lỗi cho con người trong thể chế do lý thuyết đó dẫn đường.
Các Mác là người Do Thái, bạn thân Anghlen là người Đức, học trò đầu là Lenin người Nga là mày thấy đủ uy tín rồi chứ. Toàn những dân tộc thông minh.
Nếu không thông minh thì nhìn cái chán bóng đèn của họ là đủ uy tín rồi chứ.
Vì thiếu đạo đức nền tảng và lợi ích riêng của lãnh đạo nên nó mới biến tướng.
 
Các Mác là người Do Thái, bạn thân Anghlen là người Đức, học trò đầu là Lenin người Nga là mày thấy đủ uy tín rồi chứ. Toàn những dân tộc thông minh.
Nếu không thông minh thì nhìn cái chán bóng đèn của họ là đủ uy tín rồi chứ.
Vì thiếu đạo đức nền tảng và lợi ích riêng của lãnh đạo nên nó mới biến tướng.
Thế cần buồi j học thuyết, chỉ cần "mọi người đều phải sống tốt với nhau" là được rồi. Đấy lý thuyết tối thượng đấy, nhưng có thằng buồi nào làm được đâu =))
 
Giờ năm bao nhiêu rồi còn tranh luận Mác Lenin nữa nhỉ, đống đấy vứt vào sọt rác hết rồi mà. :shame:
 
Các Mác là người Do Thái, bạn thân Anghlen là người Đức, học trò đầu là Lenin người Nga là mày thấy đủ uy tín rồi chứ. Toàn những dân tộc thông minh.
Nếu không thông minh thì nhìn cái chán bóng đèn của họ là đủ uy tín rồi chứ.
Vì thiếu đạo đức nền tảng và lợi ích riêng của lãnh đạo nên nó mới biến tướng.
Mày bây giờ viện vào dân tộc thông minh. Vậy, tại sao các dân tộc thông minh đó đều đã áp dụng thất bại thảm hại (ví dụ Đức, Nga...) hoặc tuyết đối ko đi theo (Israel)?

Trán bóng mà thông minh uy tín thì Đặng Hùng Võ nên là lãnh đạo nước VN chứ sao lại để @Trọng Lú , VĐH làm lãnh đạo?

Lý thuyết của @Trọng Lú hiện nay là cứ vin vào đạo đức cá nhân thay vì thể chế pháp luật để làm trong sạch bộ máy xây dựng cnxh. Nên anh em dlv được tung ra tuyên truyền theo hướng đó.

Bổ sung là cá nhân tao đéo thấy thằng tây nào mày nêu tên là uy tín nhé. Nên tao đéo thấy như mày thấy nhé.
 
Sửa lần cuối:
Tao nhớ không nhầm là học thuyết CNXH yêu cầu các cty, xí nghiệp phải có tổ chức công đoàn mà.
Để đảm bảo quyền lợi của giai cấp công nhân.
Sao ở VN lại cấm nhỉ.
Treo đầu dê nhưng bán thịt chó.
VN không phải CNXH thật.
VN là xã hội phong kiến độc tài kiểu mới chứ xhcn cs bao giờ đâu
 
Mày bây giờ viện vào dân tộc thông minh. Vậy, tại sao các dân tộc thông minh đó đều đã áp dụng thất bại thảm hại (ví dụ Đức, Nga...) hoặc tuyết đối ko đi theo (Israel)?

Trán bóng mà thông minh uy tín thì Đặng Hùng Võ nên là lãnh đạo nước VN chứ sao lại để @Trọng Lú , VĐH làm lãnh đạo?

Lý thuyết của @Trọng Lú hiện nay là cứ vin vào đạo đức cá nhân thay vì thể chế pháp luật để làm trong sạch bộ máy xây dựng cnxh. Nên anh em dlv được tung ra tuyên truyền theo hướng đó.

Bổ sung là cá nhân tao đéo thấy thằng tây nào mày nêu tên là uy tín nhé. Nên tao đéo thấy như mày thấy nhé.
Như tao nói, quan trọng là có người làm lãnh đạo tài giỏi thì cái chế độ đó mới lên đc.
TQ thời Hồ Cẩm Đào như muốn tàn lụi CNXH, dân biểu tình liên tục.
Đến thời Tập Cận Bình thì thay đổi hẳn. TQ trở nên giàu hơn, dân nó trung thành hơn với ông Tập.
 
ở đất VN này, thì lách luật dễ ẹc.
bọn Eu muốn công đoàn độc lập, là độc lập với DN và liên đoàn Lao động VN.
Nhưng nó ko cấm công đoàn này có người của đảng phái nào cả, tức là hoàn toàn có thể công đoàn đó có đảng viên của 1 đảng phái nào đó, mà mày biết là ở cái đất VN này chỉ có 1 đảng phái duy nhất ai - cũng - biết - là - ai rồi đó!
nó ra luật chủ yếu để đập cs , lách cái lồn với nó.
 
nó ra luật chủ yếu để đập cs , lách cái lồn với nó.
Thực tế đi nào chàng trai, công đoàn độc lập trên lý thuyết tốt cho ng lao động, nhưng chúng mày quá kỳ vọng vào chức năng chống + đó.
 
LnUXMzH.gif

@Pác Tơn @Hotboidn91 @Trâu Lái Xe :vozvn (20):
 
Top