Có Hình Việt Nam nhờ 1 tổ chức vận động chánh quyền ở Mỹ ngăn Campuchia đào kênh Funan Techno

Hèn gì mấy nay thượng hoàng chửi Việt Nam như hát quan họ! Thì ra là như vậy

GM3q4L9XsAAnpmG
Lãnh đạo Campuchia liên tục nhắc đến kênh đào Phù Nam Techo trong những tuần gần đây, khẳng định dự án này sẽ đem lại lợi ích cho người dân và quyết tâm thực hiện.

Gần nhất, hôm 1/5, Thủ tướng Campuchia Hun Manet tuyên bố ông biết một nhóm quan chức nhận vận động của Việt Nam có trụ sở tại Mỹ đang âm mưu phá hoại việc xây kênh đào Phù Nam Techo. Tuy nhiên nỗ lực này sẽ không thành công vì người dân Campuchia đồng lòng ủng hộ dự án

Về dự án này, ông Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á tại trung tâm Stimson (Mỹ) nhận xét: “Dự án kênh đào này có thể là cây đinh cuối cùng đóng vào quan tài ĐBSCL”. Kênh đào Phù Nam Techo sẽ cần hơn 80 triệu m3 nước và điều này sẽ làm cạn kiệt mực nước sông Cửu Long. Ngoài ra, kênh đào có thể gây rối loạn tình trạng ngập lũ tự nhiên, gia tăng độ mặn và thay đổi dòng chảy trong nông nghiệp và kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Ông Eyler bộc bạch: “Tôi lo lắng nhất là kênh đào sẽ ảnh hưởng đến vùng ngập lũ và gây ra nhiều hậu quả khó lường…”.

Ông Eyler phân tích theo thiết kế, kênh đào Phù Nam Techo sẽ chia cắt vùng đồng bằng ngập lũ rộng lớn xuyên biên giới giữa hai tỉnh Kandal và Takeo, đồng thời chạy sâu vào ĐBSCL, như vậy sẽ làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của vùng ngập lũ vốn mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cho người dân ở Campuchia và ở Việt Nam. Vùng ngập lũ này kết nối với các vùng sản xuất nông nghiệp trù phú (một số loại gạo ngon nhất của Campuchia được trồng ở đây) và nghề cá, đồng thời tạo môi trường sống cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Khi kênh đào chia cắt vùng ngập lũ, dòng nước chảy về hạ lưu bị ngăn lại sẽ hình thành khu vực khô ráo ở phía Nam bao gồm một phần các tỉnh An Giang và Kiên Giang, tạo ra khu vực ẩm hơn ở phía bắc. Khi nước tràn vào kênh đào trong mùa mưa, lũ lụt ở Takeo và thậm chí ở ngoại ô phía nam Phnom Penh cũng có thể trầm trọng thêm.

Campuchia khởi công kênh đào Phù Nam Techo năm nay

Một tài liệu Campuchia trình lên Ủy hội sông Mekong vào tháng 8/2023 cho biết kênh đào Phù Nam Techo sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2028.

Việc xây dựng dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2024, chi phí ước tính khoảng 1,7 tỷ USD.

Theo Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ nâng cấp và cải tạo 180km tuyến kênh/sông, bao gồm: Đoạn thứ nhất (chiều dài khoảng 20km) nối sông Mê Công với sông Bassac; Đoạn thứ 2 tiếp tục chạy dọc theo sông Bassac đến điểm kết nối với kênh giao thông thủy từ sông Bassac ra cảng Kẹp (chiều dài khoảng 30km) và Đoạn thứ ba dài 130km nối sông Bassac (tại điểm cách biên giới Việt Nam – Campuchia khoảng 20km) với cảng Kẹp của Campuchia.

Phía Campuchia thông báo các đoạn kênh này được thiết kế với kích thước đủ lớn (bề rộng đáy kênh 50m, bề rộng mặt kênh từ 80-120m và chiều sâu mực nước trong kênh 4,7m) để các tàu tải trọng đến 1.000 tấn có thể đi qua.

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã đề nghị Ban Thư ký Ủy hội hỗ trợ các quốc gia triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động xuyên biên giới của Dự án. Ban Thư ký Ủy hội đang khẩn trương tiến hành nghiên cứu độc lập về tác động của Dự án, đặc biệt là các tác động xuyên biên giới, đề xuất các biện pháp giảm thiểu và giám sát tác động.

Ngày 23/4, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã phối hợp với Ban Thư ký Ủy hội sông Mê Công quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn về Dự án. Các đại biểu tại cuộc họp tham vấn đã nêu các quan ngại về Dự án, bao gồm các tác động của Dự án đến tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt trong bối cảnh hạn mặn diễn ra ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn. Việc kênh Funan Techo sẽ chuyển nước từ sông Bassac, là phân lưu của sông Mê Công ra cảng Kẹp nằm ngoài lưu vực sẽ gây suy giảm tài nguyên nước tới Đồng bằng, có thể gây tác động tiêu cực đến các hoạt động sinh kế, sản xuất của người dân địa phương và các hệ sinh thái tự nhiên
 
Nếu đông lào đại diện cho một thằng thì dm thằng này là một thằng điếm thúi sống chó hèn hạ, gió chiều nào theo chiều nấy, khôn nhà dại chợ chỉ giỏi đánh vợ con ra ngoài khúm núm như chó, lúc đói chết mẹ đi ăn xin với mượn tiền toàn đề nghị, ngày thường thì hay cà khịa hàng xóm lúc nó kiếm chuyện thì đéo dám làm gì phải đi nhờ vả người khác, người đéo có cc gì lúc nào cũng khoe khoang ngạo nghễ,... bẩn tính đéo ai bằng
Sao m tả đám chóp bu vn tính cách giống bờ kè v
 
Đm đánh nhau trong nhà ở ngoài bọn nó mặc sức làm đến lúc bọn nó.làm.xong rồi nhảy lên giông mấy vụ đảo.khơi cũng vậy. Ko đc thì nhờ đồng minh bơm vài hạng nặng nhã vô đầu thằng thủ tưong cho nó ngậm shit đi đỉ mẹ nó hết chỗ xây rồi hãy gì xây chỗ đó đỉ mẹ nó súc sanh bọn mọi rợn campu từ đồ ăn đến con người sống như kỉ nguyên băng hà
 
Hết khmer đỏ giờ tới xanh làm loạn, bây giờ lo xây cống ngăn triều xâm mặn ở cửa sông đi chứ chắc cú nó ko bỏ dự án rồi.
Đến lúc thể hiện tiềm lực VN cho Cam thấy, mà nó mù thì thua.
 
Ôi địt v+ khôn lỏi quá cơ, nhờ tổ chức nào trong khi cộng đồng VNCH to đùng đấy không đi vận động? Đéo chịu cúi đầu xuống một chút để nhờ giúp đỡ sao? Cộng đồng VNCH cũng đéo hẹp hòi nhưng cực ghét thói nhận vơ hèn hạ của v+, việc liên quan đến tương lai đất nước cũng đéo hạ mình, nhục.
 
Sao thái lan cũng cây tre mà hết mỹ nhật đầu tư tới tàu đầu tư, là sao nhỉ 🤔

Có phải do bản tính mấy dạy của quan chức cs nên ai cũng sợ?🤔
Thái zúi nó thân với phương tây, tư bản đó giờ mà, có dính dáng gì đến cơm sườn đâu?
 
Ko ngăn được Cam xây kênh thì cũng nên xin viện trợ từ phương Tây để thích ứng với tình hình mới, thay vì trồng lúa thì chuyển sang nuôi thủy sản, cây trồng nước mặn. Muốn người ta giúp thì cũng nên có thiện chí thay đổi, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cho phép công đoàn độc lập để tạo niềm tin. Biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khó lường, bám thằng Tàu cũng chẳng giúp ích gì đâu, nó cũng sẽ phải chật vật đối phó với môi trường để ổn định cả tỉ dân. Chỉ có Tây mới dư thừa nguồn vốn để giúp.
Ko ổn tml, nếu như vậy sẽ phải nhập khẩu gạo, trái cây miền tây sẽ khan hiếm, cả xứ miền tây nuôi tôm hết à
 
Sao thái lan cũng cây tre mà hết mỹ nhật đầu tư tới tàu đầu tư, là sao nhỉ 🤔

Có phải do bản tính mấy dạy của quan chức cs nên ai cũng sợ?🤔
Cây tre thái toàn dân theo đạo phật nên sống trung thực ko lừa lọc, chính sách cởi mở có phố đèn đỏ nên thu hút du lịch. Còn vịt thì toàn lừa người ta đến để trấn lột
 
Hèn gì mấy nay thượng hoàng chửi Việt Nam như hát quan họ! Thì ra là như vậy

GM3q4L9XsAAnpmG
Lãnh đạo Campuchia liên tục nhắc đến kênh đào Phù Nam Techo trong những tuần gần đây, khẳng định dự án này sẽ đem lại lợi ích cho người dân và quyết tâm thực hiện.

Gần nhất, hôm 1/5, Thủ tướng Campuchia Hun Manet tuyên bố ông biết một nhóm quan chức nhận vận động của Việt Nam có trụ sở tại Mỹ đang âm mưu phá hoại việc xây kênh đào Phù Nam Techo. Tuy nhiên nỗ lực này sẽ không thành công vì người dân Campuchia đồng lòng ủng hộ dự án

Về dự án này, ông Brian Eyler, Giám đốc Chương trình Đông Nam Á tại trung tâm Stimson (Mỹ) nhận xét: “Dự án kênh đào này có thể là cây đinh cuối cùng đóng vào quan tài ĐBSCL”. Kênh đào Phù Nam Techo sẽ cần hơn 80 triệu m3 nước và điều này sẽ làm cạn kiệt mực nước sông Cửu Long. Ngoài ra, kênh đào có thể gây rối loạn tình trạng ngập lũ tự nhiên, gia tăng độ mặn và thay đổi dòng chảy trong nông nghiệp và kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Ông Eyler bộc bạch: “Tôi lo lắng nhất là kênh đào sẽ ảnh hưởng đến vùng ngập lũ và gây ra nhiều hậu quả khó lường…”.

Ông Eyler phân tích theo thiết kế, kênh đào Phù Nam Techo sẽ chia cắt vùng đồng bằng ngập lũ rộng lớn xuyên biên giới giữa hai tỉnh Kandal và Takeo, đồng thời chạy sâu vào ĐBSCL, như vậy sẽ làm thay đổi dòng chảy tự nhiên của vùng ngập lũ vốn mang lại lợi ích kinh tế và xã hội cho người dân ở Campuchia và ở Việt Nam. Vùng ngập lũ này kết nối với các vùng sản xuất nông nghiệp trù phú (một số loại gạo ngon nhất của Campuchia được trồng ở đây) và nghề cá, đồng thời tạo môi trường sống cho các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Khi kênh đào chia cắt vùng ngập lũ, dòng nước chảy về hạ lưu bị ngăn lại sẽ hình thành khu vực khô ráo ở phía Nam bao gồm một phần các tỉnh An Giang và Kiên Giang, tạo ra khu vực ẩm hơn ở phía bắc. Khi nước tràn vào kênh đào trong mùa mưa, lũ lụt ở Takeo và thậm chí ở ngoại ô phía nam Phnom Penh cũng có thể trầm trọng thêm.

Campuchia khởi công kênh đào Phù Nam Techo năm nay

Một tài liệu Campuchia trình lên Ủy hội sông Mekong vào tháng 8/2023 cho biết kênh đào Phù Nam Techo sẽ bắt đầu hoạt động từ năm 2028.

Việc xây dựng dự kiến bắt đầu vào cuối năm 2024, chi phí ước tính khoảng 1,7 tỷ USD.

Theo Ủy ban sông Mê Công Việt Nam, Dự án kênh đào Funan Techo của Campuchia sẽ nâng cấp và cải tạo 180km tuyến kênh/sông, bao gồm: Đoạn thứ nhất (chiều dài khoảng 20km) nối sông Mê Công với sông Bassac; Đoạn thứ 2 tiếp tục chạy dọc theo sông Bassac đến điểm kết nối với kênh giao thông thủy từ sông Bassac ra cảng Kẹp (chiều dài khoảng 30km) và Đoạn thứ ba dài 130km nối sông Bassac (tại điểm cách biên giới Việt Nam – Campuchia khoảng 20km) với cảng Kẹp của Campuchia.

Phía Campuchia thông báo các đoạn kênh này được thiết kế với kích thước đủ lớn (bề rộng đáy kênh 50m, bề rộng mặt kênh từ 80-120m và chiều sâu mực nước trong kênh 4,7m) để các tàu tải trọng đến 1.000 tấn có thể đi qua.

Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã đề nghị Ban Thư ký Ủy hội hỗ trợ các quốc gia triển khai nghiên cứu về đánh giá tác động xuyên biên giới của Dự án. Ban Thư ký Ủy hội đang khẩn trương tiến hành nghiên cứu độc lập về tác động của Dự án, đặc biệt là các tác động xuyên biên giới, đề xuất các biện pháp giảm thiểu và giám sát tác động.

Ngày 23/4, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam đã phối hợp với Ban Thư ký Ủy hội sông Mê Công quốc tế tổ chức cuộc họp tham vấn về Dự án. Các đại biểu tại cuộc họp tham vấn đã nêu các quan ngại về Dự án, bao gồm các tác động của Dự án đến tài nguyên nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt trong bối cảnh hạn mặn diễn ra ngày càng thường xuyên và khắc nghiệt hơn. Việc kênh Funan Techo sẽ chuyển nước từ sông Bassac, là phân lưu của sông Mê Công ra cảng Kẹp nằm ngoài lưu vực sẽ gây suy giảm tài nguyên nước tới Đồng bằng, có thể gây tác động tiêu cực đến các hoạt động sinh kế, sản xuất của người dân địa phương và các hệ sinh thái tự nhiên
Sao k nhờ bác Tập và bác Putin giúp
 
Chửi phương tây chửi đế quốc mỹ nhiều vào. Kêu thằng Nga với TQ vào mà giúp. :vozvn (20):Tất cả là nhờ sự lãnh đạo tài tình của đảng và nn. Dân chúng chuẩn bị tinh thần trở về thời bao cấp thiếu gạo phải lấy bo bo mà ăn đi nhé.
Dân đói khổ kệ mẹ tụi nó cán bụ cứ hốc cho đầy túi trc khi hết nhiệm kỳ rồi lại bay sang tư bản sống sung sướng giống Bác Huệ nhà ta :vozvn (7):
 
Sửa lần cuối:
tao mà gặp đứa con gái nào xinh mà thằng nào nó cũng ve vãn là tao tránh xa đéo bao giờ thân thiết. Đéo biết nó thích mình thật hay cho mình đống sừng, đéo thể tin cữ ấy được. Tao cũng ghét nhất mấy thằng ba phải không có chính kiến gì, nói gì cũng gật nhưng cứ ôm bo bo cái ghế. Nên khi có chuyện xảy ra với con bé xinh kia hay ông xếp ba phải là tao cho đáng đời. Cái loại khôn lỏi ôm khư khư lợi ích cá nhân như vậy có thì mong gì có thể tin tưởng được phải không bọn mày
 
Ko ổn tml, nếu như vậy sẽ phải nhập khẩu gạo, trái cây miền tây sẽ khan hiếm, cả xứ miền tây nuôi tôm hết à
Mày phải có nhiều kịch bản để ứng phó chứ, ko thể chỉ cứng nhắc bảo vệ việc trồng lúa, trái cây. Nếu muốn tiếp tục có gạo thì cũng nên nghĩ đến việc tạo ra giống chịu mặn. Như vậy lại càng cần xin vốn, kỹ thuật để nghiên cứu, phát triển.
 
  • Vodka
Reactions: pos
nigga asia nói đéo ai nghe
v+ mất nước
v+ khát nước
parky cũng bị tàu chặn đập đang khóc quá trời
nam kì bị cam dời sông
@đéo có hình chó nó tin
Này thì đu dây điếm thúi ,phiếu trắng hói xâm lược uca...
Chửi Mỹ như chó, tới lúc có việc lại lobby bọn Mẽo :vozvn (19):
ai nói mày ngoại giao cây tre, tao thấy trên mạng chúng nó ủng hộ nga với triều tiên, chửi mỹ với phương tây mà, thế thì mày phải hiểu vn theo phe nào rồi chứ
muốn làm giàu chơi với Mỹ, muốn làm đĩ thì chơi với tàu - Trương Quắc Quy @Trâu Lái Xe @Bò lái xe @Hotboidn91 @dit me @dmin
 
Uỷ ban DNA phân tích thì chuẩn, kênh đào này có lợi lớn cho vùng quê nghèo Cam nhưng gây bất lợi lớn cho châu thổ hạ nguồn sông Mekong...điển hình là đồng bằng sông Cửu Long!
Vấn đề là đây là đất Cam, nó muốn làm cc gì thì làm, Vịt chỉ có thể quan ngại, trừ khi... mà chính quyền Cam giờ là của Tàu nên chuyện trừ khi khó xảy ra.
Căn bản thì chúng mày tập quen dần câu chuyện : xâm mặn và mất an ninh lương thực dần là vừa!
Nếu tao là lãnh đạo, sẽ tức tốc mời chuyên gia Singapore và Hà Lan về, trả công tư vấn chiến lược hậu hĩnh.
Nó là 1 khoản đầu tư để cứu lấy chính mình.
 
Nếu đông lào đại diện cho một thằng thì dm thằng này là một thằng điếm thúi sống chó hèn hạ, gió chiều nào theo chiều nấy, khôn nhà dại chợ chỉ giỏi đánh vợ con ra ngoài khúm núm như chó, lúc đói chết mẹ đi ăn xin với mượn tiền toàn đề nghị, ngày thường thì hay cà khịa hàng xóm lúc nó kiếm chuyện thì đéo dám làm gì phải đi nhờ vả người khác, người đéo có cc gì lúc nào cũng khoe khoang ngạo nghễ,... bẩn tính đéo ai bằng
Mày mô tả 1 quốc gia bắc kì r :vozvn (8):
 
Top