Trung Quốc trồng lúa thành công ở vùng sa mạc khắc nghiệt

Các nhà khoa học Trung Quốc đã giảm một nửa chu kỳ tăng trưởng của giống lúa thông thường được trồng trong nhà kính sa mạc ở Tân Cương. Đây được coi là sự đổi mới nông nghiệp đáng hoan nghênh đối với Bắc Kinh khi nước này đang tìm kiếm các phương pháp mới để đảm bảo an ninh lương thực trong nước.​


Ảnh minh họa: Tân Hoa xã

Ảnh minh họa: Tân Hoa xã
Đài truyền hình nhà nước CCTV đưa tin thử nghiệm này là thành công đầu tiên của kỹ thuật mới trong môi trường kiểm soát khí hậu ở sa mạc, mở đường cho hy vọng canh tác nhanh chóng ở vùng khô hạn quanh năm.
Thành tựu này là một phần trong nỗ lực của Trung Quốc nhằm tăng cường khả năng tự cung cấp lương thực, ưu tiên quốc gia khi biến đổi khí hậu ngày càng gây tác động nghiêm trọng và thương mại toàn cầu biến động nhanh chóng. Nỗ lực trồng trọt ở những khu vực cằn cỗi hoặc bị bỏ hoang đang trở nên cần thiết hơn, vì Trung Quốc có diện tích đất canh tác nhỏ hơn so với tỷ lệ dân số.
Theo các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, thử nghiệm này được thực hiện nhờ phương pháp canh tác không dùng đất, kiểm soát nhiệt độ và chiếu sáng nhân tạo. Kết quả cho thấy giống lúa truyền thống đã sẵn sàng cho thu hoạch chỉ 60 ngày. Thử nghiệm diễn ra ở Hotan, một huyện phía tây nam khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương.
Trong khi đó, với các biện pháp canh tác thông thường, quá trình này sẽ mất từ 120 đến 150 ngày ở các vùng trồng lúa lớn ở phía nam hoặc đông bắc.
Cây lúa tăng trưởng với tốc độ này từng được ghi nhận ở các cơ sở thí nghiệm ngay từ năm 2021, nhưng thành công trong thử nghiệm ở Tân Cương mang lại khả năng ứng dụng rộng rãi hơn vì chi phí xây dựng và trang bị cơ sở ở nơi này ít hơn, khu vực này cũng có ngày dài hơn và sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rõ ràng hơn.
Ông Yang Qichang, người đứng đầu dự án và là nhà khoa học trưởng của khoa Nông nghiệp Đô thị thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Trung Quốc, cho biết các công trình ở Hotan có chi phí 350 nhân dân tệ (48 USD)/m2, chỉ bằng 1/3 chi phí nhà kính ở Hà Lan.
Ông cho biết thử nghiệm ở Hotan cũng tiêu thụ 1/4 năng lượng mà một nhà kính tiêu chuẩn ở Hà Lan tiêu thụ.
“Sau khi hội nhập trong tương lai với nguồn năng lượng mới, cơ giới hóa và công nghệ thông minh, chi phí xây dựng và vận hành sẽ giảm đáng kể. Những nhà kính này sẽ có tính cạnh tranh mạnh mẽ”, ông nói.
Các phương pháp canh tác mới đang được thử nghiệm thường xuyên hơn ở khu vực Tân Cương khi Bắc Kinh tìm cách mở rộng sản xuất lương thực ở nhiều khu vực hơn.
Tháng 10/2023, các nhà nghiên cứu đã công bố cánh đồng thử nghiệm rộng lớn ở rìa sa mạc Taklimakan trồng giống lúa chịu mặn có năng suất cao hơn nhiều so với lúa chịu mặn được trồng ở nơi khác.
Chỉ 2 tháng trước đó, các phương tiện truyền thông cũng đưa tin về bước đột phá công nghệ trong nuôi trồng thủy sản trong khu vực, với cá nước ngọt, tôm sú, bào ngư và tôm hùm được nuôi tại ngư trường địa phương.
Tại Tân Cương, bông thường chiếm phần lớn sản lượng nông nghiệp, nên lúa hiếm khi được trồng do điều kiện thiếu nước. Khu vực này chủ yếu trồng cây lương thực là lúa mì và ngô.
Vân Khánh/Báo Tin tức (Theo SCMP)
 
Đất nông nghiệp ở VN sau này sợ thoái hóa mẹ hết do thuốc, và do nước thải sinh hoạt ngấm vào đất, hậu quả của phân lô xây dựng quá nhiều trên đất nông nghiệp.
Hậu quả là ko bao giờ có thực phẩm sạch đúng nghĩa, chưa nói đến ý thức của người làm nông.
Nên VN đến lúc sẽ đéo còn vùng nào đủ điều kiện làm nông nghiệp hữu cơ (organic) nữa.
 
Qua giàu vậy mà không biết Qua có đầu tư vào nghiên cứu cải tạo giống cây cà phê hay phân bón, hoặc cải tiến phương thức canh tác giúp nông dân không mày. Hay chỉ thu mua cà phê của nông dân.
tao nghi cũng chỉ thua mua thôi quá
 
Đất nông nghiệp ở VN sau này sợ thoái hóa mẹ hết do thuốc, và do nước thải sinh hoạt ngấm vào đất, hậu quả của phân lô xây dựng quá nhiều trên đất nông nghiệp.
Hậu quả là ko bao giờ có thực phẩm sạch đúng nghĩa, chưa nói đến ý thức của người làm nông.
Nên VN đến lúc sẽ đéo còn vùng nào đủ điều kiện làm nông nghiệp hữu cơ (organic) nữa.
thế giờ chắc lên vùng sâu, vùng xa, vùng cao sinh sống ha mày
 
các nước công nghiệp đều có 1 nền nông nghiệp hiệu quả và đỉnh cao.
giờ này ở xứ v+ vẫn còn cong đít cấy
 
tao nghi cũng chỉ thua mua thôi quá
Thế cũng chém gió rồi. Qua tài trợ cho mấy trường nông-lâm nghiên cứu giống cá, tôm, cây trồng, thuốc bvtv thì ý nghĩa hơn cái phong trào khởi nghiệp kêu gọi mấy năm qua. Toàn các thầy tự nghiên cứu.
 
T thay nha nước ko hỗ trợ nông sản.trồng xong bán ko dc
Cái này không trách nhà nước được, dân họ muốn trồng cái gì thì việc của họ, chứ cảnh báo thì sở nn hoặc hội khuyến nông thông báo thế thôi, ai mà cản đc dân?
Trồng nhiều nhưng chất lượng không cao, dư lượng thuốc cao nên bán cho cty nội địa cũng đéo đủ chuẩn nói chi xuất khẩu, thì chết là đúng. Chuyện giải cứu tao thấy trách nhiệm do dân là chính. Nn quản đéo được vụ trồng manh mún nên kệ mẹ luôn.
bọn ngu đấy có biết đâu thằng Thái dúi đầu tư mạnh vào nông nghiệp, đến giờ vẫn ngồi ỉa lên đầu xứ lừa
cái xứ lừa tư duy như lồn thôi, nền kinh tế dị hợm vkl ra, làm sản xuất mà đéo tự chủ 100% nguyên liệu, đến phân bón là thứ cơ bản mà cũng đéo tự chủ nổi 100%, thằng CP từ Thái dúi qua tận xứ lừa làm phân bón bán ngược cho doanh nghiệp xứ lừa, tao cũng chịu cái tư duy của bọn xứ lừa rồi
Về phân bón thì nói qua cũng phải nói lại, Vn không có mỏ kali nên bắt buộc phải nhập khẩu về, Thái thì có mỏ K nên giá phân của nó chắc chắn thấp hơn Việt.
Về Cp thì nó gần như trùm khu vực ĐNA rồi, nên bảo tối ưu chi phí được như nó thì chả khác trứng chọi đá.
 
Cái này không trách nhà nước được, dân họ muốn trồng cái gì thì việc của họ, chứ cảnh báo thì sở nn hoặc hội khuyến nông thông báo thế thôi, ai mà cản đc dân?
Trồng nhiều nhưng chất lượng không cao, dư lượng thuốc cao nên bán cho cty nội địa cũng đéo đủ chuẩn nói chi xuất khẩu, thì chết là đúng. Chuyện giải cứu tao thấy trách nhiệm do dân là chính. Nn quản đéo được vụ trồng manh mún nên kệ mẹ luôn.

Về phân bón thì nói qua cũng phải nói lại, Vn không có mỏ kali nên bắt buộc phải nhập khẩu về, Thái thì có mỏ K nên giá phân của nó chắc chắn thấp hơn Việt.
Về Cp thì nó gần như trùm khu vực ĐNA rồi, nên bảo tối ưu chi phí được như nó thì chả khác trứng chọi đá.
Phân bón Việt Nam có 1 công ty tư nhân ít quảng cáo , nhưng rất nổi tiếng với người trồng cây công nghiệp là Cty Komix . Nó khai thác đất hiếm và sản xuất ra phân bón cho các loại cây công nghiệp hơi bị nhiều ấy.
 
Bên Arab Saudi nó trồng được các loại rau, cây nông nghiệp trên sa mạc từ lâu rồi. Chúng mày vao youtube mà xem, có tiền có khoa học thì làm dễ, chủ yếu là có hiệu quả không thôi.
 
Tao thà làm công dân tàu cộng, địt mẹ đằng nào cũng là dân nước độc tài thì thà làm dân nước độc tài lớn còn hơn nước độc tài cóc ghẻ bần nông :vozvn (3):
T đi qua tàu nhiều t cũng nghĩ vậy thật. Thậm chí còn sướng hơn nhiều nước tư bản.
 
Cái này không trách nhà nước được, dân họ muốn trồng cái gì thì việc của họ, chứ cảnh báo thì sở nn hoặc hội khuyến nông thông báo thế thôi, ai mà cản đc dân?
Trồng nhiều nhưng chất lượng không cao, dư lượng thuốc cao nên bán cho cty nội địa cũng đéo đủ chuẩn nói chi xuất khẩu, thì chết là đúng. Chuyện giải cứu tao thấy trách nhiệm do dân là chính. Nn quản đéo được vụ trồng manh mún nên kệ mẹ luôn.

Về phân bón thì nói qua cũng phải nói lại, Vn không có mỏ kali nên bắt buộc phải nhập khẩu về, Thái thì có mỏ K nên giá phân của nó chắc chắn thấp hơn Việt.
Về Cp thì nó gần như trùm khu vực ĐNA rồi, nên bảo tối ưu chi phí được như nó thì chả khác trứng chọi đá.
M nói chuyện như con nít mới lớn ấy, m nên nhớ nhà nước quản cái toilet nhà m cũng còn được nữa là.
 
Nhìn thằng Đông Lào giờ tội nhỉ
Xung quanh đéo có ai thân và làm thân làm đồng minh
Chơi trò đu dây đéo thằng lào tin tưởng mà cho đu cmnl,bố ỉa vào mà cho đu
Coi bộ là đu dây nhưng chơi thân với thằng Trung Quốc nhất mà nó bố thí cho vài cái áo rách đéo có lợi lộc gì cả :vozvn (32):
Điếm quá nên ai cũng dè chừng
 
Top